Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
67702

tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng

Ngày 14/08/2024 00:00:00

Trong những năm qua công tác quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp đã nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đi vào ổn định, huy động sức mạnh tập thể của cả hệ thống chính trị vào cuộc trong việc bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng xã nhà. Tuy nhiên, qua thực tiễn hiện nay, việc thi hành Luật Lâm nghiệp năm 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật Luật Lâm nghiệp vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, như: Một số diện tích rừng bị xâm lấn, khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích, chế độ thông tin báo cáo định kỳ chưa đảm bảo. Qua theo dõi số vụ vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp, số vụ vi phạm và hành vi vi phạm trong khai thác rừng có xu hướng tăng.

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên, ngoài nguyên nhân khách quan, có nhiều lúc, nhiều nơi các lực lượng chưa cụ thể, sát sao; nhận thức về pháp luật trong quản lý rừng và đất lâm nghiệp nói riêng và đất đai nói chung của một bộ phận nhân dân còn hạn chế.

Để tăng cường công tác quản rừng và đất lâm nghiệp theo Chỉ thị số 13- CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác QLBV và PTR; Luật lâm nghiệp năm 2017 (Chỉ thị 13) và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp. Chủ tịch UBND xã yêu cầu các bộ phận, đơn vị liên quan, các chủ rừng nhà nước trên địa bàn xã thực hiện tốt một số nội dung như sau:

1. Đối với Kiểm lâm địa bàn, công chức phụ trách Nông lâm.

- Tham mưu tổ chức tiếp tục quán triệt, chỉ đạo thực hiện quyết liệt, có hiệu quả: các chỉ thị của BTV Huyện ủy về lãnh đạo thực hiện công tác BVR; Kế họach của UBND huyện và các văn bản chỉ đạo khác liên quan đến công tác BVR, PCCCR trên địa bàn xã.

- Chủ động rà soát vùng trọng điểm khai thác rừng, xâm lấn đất rừng, cháy rừng, từ đó xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả: Phương án, Kế hoạch BVR, PCCCR, quản lý lâm sản năm 2024 trên địa bàn; kiện toàn BCĐ thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững và các Tổ, Đội BVR, PCCCR (nếu có thay đổi thanh viên) ban hành qui chế hoạt động, phân công địa bàn, nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên BCĐ.

- Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn, xử nghiêm các hành vi vi phạm, yêu cầu các hộ dân sống trong ven rừng, các hộ dân nhận hợp

đồng khoán BVR ký cam kết bảo vệ, không vi phạm, tạo dư luận và ảnh hưởng không tốt đến công tác QLBVR trên địa bàn xã.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp của chủ rừng, không để xảy ra tình trạng, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự ý chuyển nhượng diện tích rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp sang mục đích khác khi chưa được cấp thẩm quyền cho phép.

2. Đối với các chủ rừng nhà nước.

- Xác định rõ diện tích, hiện trạng rừng giữa bản đồ và thực địa đối với diện tích rừng được nhà nước giao QLBV; xác định nhiệm vụ trọng tâm, thời gian trọng điểm để tập trung nguồn lực BVR, PCCCR;

- Thực hiện có hiệu quả Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tập trung rà soát các chỉ tiêu, nhiệm vụ và tổ chức triển khai thực hiện tốt công tác BVR, PCCCR, quản lý lâm sản thuộc phạm vi được giao. Tổ chức kiểm tra an ninh rừng, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm như: Khai thác lâm sản, lấn chiếm đất lâm nghiệp, xử lý thực bì trồng rừng...

- Phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng qui chế, kế hoạch phối hợp BVR, PCCCR; tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về BVR, PCCCR đến người dân, hộ nhận khoán trên địa bàn quản lý. Rà soát việc khoán BVR trên diện tích rừng được giao đúng đối tượng, quyền lợi, hạn mức theo qui định của pháp luật hiện hành. Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo.

3. Kiểm lâm địa bàn.

- Tham mưu cho UBND xã ban hành các văn bản chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác BV&PTR, PCCCR các tháng còn lại năm 2024 và các năm tiếp theo.

- Kiểm lâm viên phụ trách địa bàn, thường trực bám nắm địa bàn cơ sở để tham mưu cho Chủ tịch UBND xã triển khai, thực hiện quyết liệt công tác BV&PTR, PCCCR, quản lý lâm sản những tháng cuối năm; tham mưu theo dõi hoạt động của tổ công tác liên ngành do UBND xã thành lập, duy trì lực lượng tuần tra, kiểm soát người ra vào rừng, canh gác lửa rừng, quản lý chặt chẽ các phương tiện như: Máy xúc, xe máy cày tự chế - xe tắc tơ, các phương tiện vận tải có thông tin hoạt động vận chuyển lâm sản và san gạt đất lâm nghiệp trái phép trên địa bàn.

- Tham mưu chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, dụng cụ, hậu cần để CCR theo phương châm 4 tại chỗ; tham mưu kịp thời cho Chủ tịch UBND xã huy động lực lượng tham gia CCR và truy quét các tụ điểm, điểm nóng về khai thác, phá rừng (nếu có). Nắm bắt kịp thời thông tin, tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp ở cơ sở báo cáo cấp trên theo qui định.

- Phối hợp với công chức Địa chính TN&MT, Địa chính Nông nghiệp, thực hiện rà soát, theo dõi, giám sát đối với các dự án có sử dụng diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn quản lý; kịp thời phát hiện, kiên quyết xử lý những trường hợp tác động đến rừng; giám sát đối với việc chuyển mục đích sử dụng rừng của các dự án đã hoàn thành thủ tục về chuyển mục đích sử dụng rừng, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chuyển mục đích sử dụng rừng ngoài phạm vi ranh giới dự án.

4. Ban chỉ huy Quân sự, Công an xã.

Phối hợp với Kiểm lâm địa bàn thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao; kịp thời hỗ trợ lực lượng kiểm tra, ngăn chặn các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; huy động lực lượng tại chỗ của đơn vị ứng cứu các tình huống cháy rừng theo phương trâm 4 tại chỗ, 4 sẵn sàng đảm bảo hiệu quả trong việc chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra.

Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình, trao đổi thông tin, kịp thời phối hợp với Kiểm lâm địa bàn, chính quyền địa phương Chủ rừng tổ chức kiểm tra, truy quyét bắt giữ, điều tra, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Luật lâm nghiệp trên địa bàn và diện tích rừng được nhà nước giao quản lý.

5. Các bộ phận, đơn vị liên quan.

Căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, phối hợp với Hạt Kiểm lâm tăng cường thực hiện có hiệu quả công tác BV&PTR, PCCCR năm 2024; Tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên về công tác BVR, PCCCR, quản lý lâm sản, tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân các đối tượng thuộc phạm vi quản lý của đơn vị biết, thực hiện. Tăng cường phối hợp kiểm tra, theo dõi các dự án đầu tư, công trình xây dựng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn; Phối hợp kiểm tra các điều kiện chuyển nhượng đất lâm nghiệp theo qui định.

6. Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững huyện giai đoạn 2021- 2025.

Thành viên BCĐ xã tăng cường kiểm tra cơ sở theo địa bàn được phân công; tăng cường thực hiện kỷ luật kỷ cương, nâng cao trách nhiệm, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành và quản lý nhà nước của chính quyền và trách nhiệm BVR của chủ rừng, tham mưu cho Thường trực UBND xã, Đảng ủy kiểm tra làm rõ vi phạm (nếu có).

7. Hội đồng phổ biến pháp Luật xã: Phối hợp Hạt Kiểm lâm địa bàn biên soạn tài liệu, tiếp tục tổ chức triển khai Luật Lâm nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành luật đến tận người dân, người làm nghề rừng để nâng cao nhận thức, hiệu quả trong BVR, PCCCR. Hạn chế thấp nhất vi phạm lâm Luật xảy ra.

8. Đề nghị UBMTTQ huyện, các ngành đoàn thể xã.

Tiếp tục tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên chấp hành các quy định pháp luật hiện hành về Luật Lâm nghiệp và PCCCR .

Giao Kiểm lâm địa bàn, công chức Địa chính Nông lâm (cơ quan thường trực BCĐ xã) theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và báo cáo Chủ tịch UBND xã và cấp trên theo quy định.

tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng

Đăng lúc: 14/08/2024 00:00:00 (GMT+7)

Trong những năm qua công tác quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp đã nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đi vào ổn định, huy động sức mạnh tập thể của cả hệ thống chính trị vào cuộc trong việc bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng xã nhà. Tuy nhiên, qua thực tiễn hiện nay, việc thi hành Luật Lâm nghiệp năm 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật Luật Lâm nghiệp vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, như: Một số diện tích rừng bị xâm lấn, khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích, chế độ thông tin báo cáo định kỳ chưa đảm bảo. Qua theo dõi số vụ vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp, số vụ vi phạm và hành vi vi phạm trong khai thác rừng có xu hướng tăng.

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên, ngoài nguyên nhân khách quan, có nhiều lúc, nhiều nơi các lực lượng chưa cụ thể, sát sao; nhận thức về pháp luật trong quản lý rừng và đất lâm nghiệp nói riêng và đất đai nói chung của một bộ phận nhân dân còn hạn chế.

Để tăng cường công tác quản rừng và đất lâm nghiệp theo Chỉ thị số 13- CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác QLBV và PTR; Luật lâm nghiệp năm 2017 (Chỉ thị 13) và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp. Chủ tịch UBND xã yêu cầu các bộ phận, đơn vị liên quan, các chủ rừng nhà nước trên địa bàn xã thực hiện tốt một số nội dung như sau:

1. Đối với Kiểm lâm địa bàn, công chức phụ trách Nông lâm.

- Tham mưu tổ chức tiếp tục quán triệt, chỉ đạo thực hiện quyết liệt, có hiệu quả: các chỉ thị của BTV Huyện ủy về lãnh đạo thực hiện công tác BVR; Kế họach của UBND huyện và các văn bản chỉ đạo khác liên quan đến công tác BVR, PCCCR trên địa bàn xã.

- Chủ động rà soát vùng trọng điểm khai thác rừng, xâm lấn đất rừng, cháy rừng, từ đó xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả: Phương án, Kế hoạch BVR, PCCCR, quản lý lâm sản năm 2024 trên địa bàn; kiện toàn BCĐ thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững và các Tổ, Đội BVR, PCCCR (nếu có thay đổi thanh viên) ban hành qui chế hoạt động, phân công địa bàn, nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên BCĐ.

- Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn, xử nghiêm các hành vi vi phạm, yêu cầu các hộ dân sống trong ven rừng, các hộ dân nhận hợp

đồng khoán BVR ký cam kết bảo vệ, không vi phạm, tạo dư luận và ảnh hưởng không tốt đến công tác QLBVR trên địa bàn xã.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp của chủ rừng, không để xảy ra tình trạng, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự ý chuyển nhượng diện tích rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp sang mục đích khác khi chưa được cấp thẩm quyền cho phép.

2. Đối với các chủ rừng nhà nước.

- Xác định rõ diện tích, hiện trạng rừng giữa bản đồ và thực địa đối với diện tích rừng được nhà nước giao QLBV; xác định nhiệm vụ trọng tâm, thời gian trọng điểm để tập trung nguồn lực BVR, PCCCR;

- Thực hiện có hiệu quả Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tập trung rà soát các chỉ tiêu, nhiệm vụ và tổ chức triển khai thực hiện tốt công tác BVR, PCCCR, quản lý lâm sản thuộc phạm vi được giao. Tổ chức kiểm tra an ninh rừng, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm như: Khai thác lâm sản, lấn chiếm đất lâm nghiệp, xử lý thực bì trồng rừng...

- Phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng qui chế, kế hoạch phối hợp BVR, PCCCR; tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về BVR, PCCCR đến người dân, hộ nhận khoán trên địa bàn quản lý. Rà soát việc khoán BVR trên diện tích rừng được giao đúng đối tượng, quyền lợi, hạn mức theo qui định của pháp luật hiện hành. Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo.

3. Kiểm lâm địa bàn.

- Tham mưu cho UBND xã ban hành các văn bản chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác BV&PTR, PCCCR các tháng còn lại năm 2024 và các năm tiếp theo.

- Kiểm lâm viên phụ trách địa bàn, thường trực bám nắm địa bàn cơ sở để tham mưu cho Chủ tịch UBND xã triển khai, thực hiện quyết liệt công tác BV&PTR, PCCCR, quản lý lâm sản những tháng cuối năm; tham mưu theo dõi hoạt động của tổ công tác liên ngành do UBND xã thành lập, duy trì lực lượng tuần tra, kiểm soát người ra vào rừng, canh gác lửa rừng, quản lý chặt chẽ các phương tiện như: Máy xúc, xe máy cày tự chế - xe tắc tơ, các phương tiện vận tải có thông tin hoạt động vận chuyển lâm sản và san gạt đất lâm nghiệp trái phép trên địa bàn.

- Tham mưu chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, dụng cụ, hậu cần để CCR theo phương châm 4 tại chỗ; tham mưu kịp thời cho Chủ tịch UBND xã huy động lực lượng tham gia CCR và truy quét các tụ điểm, điểm nóng về khai thác, phá rừng (nếu có). Nắm bắt kịp thời thông tin, tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp ở cơ sở báo cáo cấp trên theo qui định.

- Phối hợp với công chức Địa chính TN&MT, Địa chính Nông nghiệp, thực hiện rà soát, theo dõi, giám sát đối với các dự án có sử dụng diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn quản lý; kịp thời phát hiện, kiên quyết xử lý những trường hợp tác động đến rừng; giám sát đối với việc chuyển mục đích sử dụng rừng của các dự án đã hoàn thành thủ tục về chuyển mục đích sử dụng rừng, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chuyển mục đích sử dụng rừng ngoài phạm vi ranh giới dự án.

4. Ban chỉ huy Quân sự, Công an xã.

Phối hợp với Kiểm lâm địa bàn thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao; kịp thời hỗ trợ lực lượng kiểm tra, ngăn chặn các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; huy động lực lượng tại chỗ của đơn vị ứng cứu các tình huống cháy rừng theo phương trâm 4 tại chỗ, 4 sẵn sàng đảm bảo hiệu quả trong việc chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra.

Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình, trao đổi thông tin, kịp thời phối hợp với Kiểm lâm địa bàn, chính quyền địa phương Chủ rừng tổ chức kiểm tra, truy quyét bắt giữ, điều tra, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Luật lâm nghiệp trên địa bàn và diện tích rừng được nhà nước giao quản lý.

5. Các bộ phận, đơn vị liên quan.

Căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, phối hợp với Hạt Kiểm lâm tăng cường thực hiện có hiệu quả công tác BV&PTR, PCCCR năm 2024; Tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên về công tác BVR, PCCCR, quản lý lâm sản, tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân các đối tượng thuộc phạm vi quản lý của đơn vị biết, thực hiện. Tăng cường phối hợp kiểm tra, theo dõi các dự án đầu tư, công trình xây dựng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn; Phối hợp kiểm tra các điều kiện chuyển nhượng đất lâm nghiệp theo qui định.

6. Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững huyện giai đoạn 2021- 2025.

Thành viên BCĐ xã tăng cường kiểm tra cơ sở theo địa bàn được phân công; tăng cường thực hiện kỷ luật kỷ cương, nâng cao trách nhiệm, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành và quản lý nhà nước của chính quyền và trách nhiệm BVR của chủ rừng, tham mưu cho Thường trực UBND xã, Đảng ủy kiểm tra làm rõ vi phạm (nếu có).

7. Hội đồng phổ biến pháp Luật xã: Phối hợp Hạt Kiểm lâm địa bàn biên soạn tài liệu, tiếp tục tổ chức triển khai Luật Lâm nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành luật đến tận người dân, người làm nghề rừng để nâng cao nhận thức, hiệu quả trong BVR, PCCCR. Hạn chế thấp nhất vi phạm lâm Luật xảy ra.

8. Đề nghị UBMTTQ huyện, các ngành đoàn thể xã.

Tiếp tục tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên chấp hành các quy định pháp luật hiện hành về Luật Lâm nghiệp và PCCCR .

Giao Kiểm lâm địa bàn, công chức Địa chính Nông lâm (cơ quan thường trực BCĐ xã) theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và báo cáo Chủ tịch UBND xã và cấp trên theo quy định.